Những điều sách giáo khoa không thể cho bạn thấy về chiên tranh thế giới thứ II

0
955

thứ 2 thật sự là một địa ngục nhưng không có nghĩa nó thiếu những khoảnh khắc quyến rũ. Những điều này đủ để chúng ta tự hỏi liệu còn bao nhiêu sự thật còn chưa được phơi bày?
thế giới thứ 2 là cuộc thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo Chủ nghĩa phát xít. Đây cũng là một trong những cuộc chiến đầu tiên được ghi lại trên các phim ảnh tài liệu một cách chân thực nhất.

Dưới đây là 20 bức ảnh ít được biết đến nhất về Thế chiến II. Nó nhắc cho mọi người thấy chiến tranh không chỉ đáng sợ mà cũng rất kì lạ và ấn tượng. Từ những chiếc mặt nạ kì quái, những người lính mang lưỡi lê đồng loạt vây quanh người chỉ huy cho đến giây phút đùa nghịch vô tư trong giờ nghỉ của những người “nay sống mai chết” không biết trước, những khoảnh khắc bạn sẽ không bao giờ bắt gặp trong sách giáo khoa.

1. Hai người lính Canada cố gắng gây cười bằng cách mang túi da (một bộ phận của y phục người miền núi Ê-cốt) trước thân dưới dù cho quân đội nước này lúc đó không có đồng phục.


2. Trung tá hải quân Anthony Joseph Drexel Biddle từng khá bình tĩnh ra lệnh cho đội quân của ông vây quanh bằng lưỡi lê trước khi một tay ông làm nguôi giận từng binh lính mà không sử dụng bất cứ vũ khí nào. Bức ảnh là một minh chứng ghi lại khoảnh khắc ấn tượng năm 1943 ấy.


3. Sau cuộc tấn công Trân Châu Cảng, chính phủ Mỹ đã phát hành những chiếc mặt nạ Mickey phòng chống việc nhiễm chất hóa học độc hại. Ý tưởng này được biết nhằm làm cho binh lính trông bớt đáng sợ nhưng thật sự nó lại mang đến tác dụng ngược lại hoàn toàn.


4. Những người lính này trông có vẻ vô cùng mạnh khỏe khi mà họ có thể nhấc bổng được một chiếc xe tăng nhưng lí do thực sự là vì đây chỉ là một chiếc xe tăng bằng bong bóng được thổi căng. Quân Đồng minh đã tạo ra một “quân đội ma” ở phía Bắc Pháp và Đức với những mồi nhử được thổi phồng lên sau D-Day nhằm gây ảo tưởng là lực lượng của họ cũng rất hùng mạnh hơn so với sự thật.


5. Những người Đức còn có một phiên bản khác của xe tăng mồi nhử được biết đến với cái tên Panzerattrape, mặc dù nó gần như không khiến cho ai tin được.


6. Phương tiện kì lạ này có tên gọi là Hafner Rotabuggy, một phiên bản lai giữa xe jeep và trực thăng. Được giới thiệu vào năm 1943, nó được kì vọng sẽ được sử dụng trên những con đường gồ ghề khi mà vẫn an toàn sau khi rơi từ một chiếc máy bay với độ cao 8 feet so với mặt đất.


7. Những chú chó (thường là Becgie Đức) mang trên mình bom nố thường được quân đội Nga dùng để chống lại đội quân Đức cũng như xe tăng kẻ thù. Về cơ bản, đây thực chất là nhiệm vụ cảm tử. Bởi vì những chú chó này thường bị bắn hoặc bị dọa bởi những chiếc xe tăng nên (ơn trời) thì cách này đã không hiệu quả.


8. Bên cạnh những vấn đề mà quân đội Phát xít phải đối mặt suốt cuộc hành quân Wunderland II với mục đích tiêu diệt hải quân Xô Viết và hỗ trợ suốt chuyến trên biển Arctic Kara, họ còn phải chống lại gấu Bắc Cực.


9. “Jack điên” là nickname của trung tá John Churchill sau khi ông ta bắt giữ được 42 con tin lính Đức chỉ với một thanh kiếm trong trận đột kích ở Thụy Điển đầy người. Ông ấy là người phía bên tay phải bức hình với một thanh kiếm trên tay trong cuộc giả ở Scotland.


10. Hình ảnh những người lính Phát xít chụp hình với một con gấu giả vô cùng phổ biến thời đó, mặc dù những con gấu thật lại tước đi sinh mạng của không ít người lính. Đây là linh vật của hãng soda Fanta, một nhãn hiệu nước ngọt còn tồn tại đến tận bây giờ.


11. Những người lính Italy được huấn luyện để nhận biết mìn dưới nền tối.


12. Những người lính hải quân hoàng gia được bù tia tử ngoại thay cho lượng vitamin D bị thiếu khi họ hoạt động trong các tàu hải quân.


13. Những người lính Anh bị bỏng nặng trong ngày D-Day nhưng dù sao vẫn thưởng thức một điếu thuốc.


14. Người giao sữa vẫn hăng hái, kiên quyết thực hiện nhiệm vụ của mình sau trận oanh tạc lớn của người Đức để lại một London bị phá hủy đến hoang tàn năm 1940.


15. Những người phi công cần được cắt tóc giữa nhiệm vụ để tóc không đâm vào mắt. Một phi công lái máy bay tiêm kích đang tận hưởng khoảng thời gian trên đường băng ởFairlop, Essex năm 1942.


16. Những gã lính phát xít rất yêu thích những chú chó bẹc-giê Đức và thậm chí còn rất thích đối xử với chúng như với những người lính.


17. Những người lính hải quân ở Corpus Christi, Texas mặc những bộ đồ nhằm bảo vệ họ khỏi tác động của vũ khí hóa học và khí ga.


18. Mặt nạ oxy, quần áo và kính bảo hộ chuyên dụng trên cao được sử dụng trong các cuộc tấn công của người Đức từ trên trời cao.


19. Một người lính ở Burma (tên gọi cũ của Myanmar) cùng người bạn đặc biệt là một chú khỉ. Ảnh chụp năm 1940.


thật sự là một địa ngục nhưng không có nghĩa nó thiếu những khoảnh khắc quyến rũ. Những điều này đủ để chúng ta tự hỏi liệu còn bao nhiêu sự thật còn chưa được phơi bày?

BÌNH LUẬN